Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Giảng Kinh Duy Ma Cật (16 phần)

Hình ảnh
Bài giảng Kinh Duy Ma Cật Phần 1 do Thượng tọa Thích Phước Tiến giảng tại Trường Hạ Tu Viện Tường Vân, ngày 10-07-2020 4.2 / 5 ( 17 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/kinh-duy-ma-cat/

Đại dịch covid dưới góc nhìn khoa học và tâm linh

Hình ảnh
Đại dịch covid đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay và làm đảo lộn hoàn toàn trật tự thế giới nhưng con người chưa một ai thực sự hiểu về nó. Xin giới thiệu đến quý đọc giả bài viết của Bài viết của TS.BS. Nguyễn Đỗ Ngọc Linh về vấn đề đại dịch covid dưới góc nhìn khoa học và tâm linh…Bình tĩnh & nhìn nhận vấn đề qua 3 khía cạnh: khoa học tự nhiên , khoa học xã hội & khoa học tâm linh Đại dịch đang làm đảo lộn hoàn toàn trật tự thế giới Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu về nó. Lúc đầu thì các bác sỹ và các nhà khoa học cho rằng coronavirus gây nhiễm trùng hô hấp thì cũng giống như cúm, chỉ phải đeo khẩu trang khi có triệu chứng để tránh lây cho người khác, thay vào đó rửa tay thường xuyên là quan trọng nhất. Sau đó cũng chính các nhà khoa học lại nói rằng khẩu trang và giãn cách là quan trọng nhất trong phòng Covid?!? Lúc đầu thì các bác sỹ cho rằng cũng giống như cúm, chỉ những người già, có bệnh lý nền, người...

Thấy vàng dưới nước

Một anh chàng đi lang thang Đến bờ ao thấy có vàng dưới đây Miếng vàng lấp lánh đẹp thay Chàng bèn lội xuống ao ngay tức thì Mò trong nước kiếm vàng kia Mò hoài chẳng thấy vàng chi dưới này Mệt thân người, mỏi chân tay Chàng lên nghỉ ở bụi cây trên bờ. Hồi sau mặt nước lặng lờ Nước ao trong trẻo hiện ra miếng vàng Chàng nhìn xuống lại thấy ham Đứng lên bước vội bước vàng xuống ao Mò tìm không thấy vàng đâu Nước ao vẩn đục, vàng nào có đây Chàng leo lên lại gốc cây Ngồi nhìn mặt nước nhẹ lay thèm thuồng. Cha chàng đang đi trên đường Chợt nhìn xuống thấy con đương thẫn thờ Mặt ngơ ngác, vẻ bơ phờ Cha bèn bước xuống tới bờ hỏi thăm: “Con đang lo nghĩ gì chăng?” Chàng bèn than thở: “Con đang mò tìm Vàng trong ao nước hiện lên Hai lần mò xuống chẳng nên chuyện gì Chỉ toàn bùn, thật lạ kỳ Vàng kia bất chợt biến đi mất rồi Giờ đây con mệt quá trời Chịu đời không thấu, rã rời chân tay.” Cha nghe nói thấy lạ thay Đến bờ ao ngó xuống đây xem liền Mới hay cái bóng hi...

Dòng sông tâm thức: Duy thức luận

Hình ảnh
Vào thế kỷ 17 tây phương có trào lưu triết học về duy tâm và duy vật. Việc đấu tranh giữa hai phái nầy tạo ra xã hội loài người đi về một xã hội lý tưởng. Trong khi đó thế kỷ thứ 6 tại Ấn Độ đạo Phật đã có duy thức tức là duy tâm ra đời đó là duy thức luận. Nguồn gốc do Bồ Tát Vô Trước và người em là Thế Thân xiển dương coi như một cuộc cách mạng về đạo Phật. Người ta tự hỏi duy thức có mang lại sự giải thoát phiền não, lậu hoặc tham sân si là tiêu chí đức Phật sáng lập ra không? Khi vạn pháp duy thức do thức biến hiện, tam giới duy tâm. Như vậy vạn pháp chỉ là thức mà thôi thì ai chịu trách nhiệm của nghiệp lực? Ai tu tập ai chứng đắc ai tinh tấn ai thiền quán? Tất cả chỉ là một dòng tâm thức trôi lăn mãi mãi từ kiếp này sang kiếp khác. Đạo Phật Nguyên thủy dạy tu là chuyển hóa hết phiền não, giờ duy thức ra đời thân ta 5 uẩn cũng là thức và tâm tạo ra. Như vậy ta không có là ta, thì tâm thức ta có, là huyễn ảo chỉ là thức mà thôi. Sự tranh luận vật chất có trước hay tâm thức có trước...

Mẹ và con

Hình ảnh
Pháp thoại  Mẹ và con  do  Thượng tọa Thích Thiện Thuận  thuyết giảng trong chương trình tu học trực tuyến lần 4 ngày 22/08/2021 tại Viện Chuyên Tu – Chùa Vạn Thiện, Vạn Hạnh, Phú Mỹ, BRVT 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/me-va-con/

Sức mạnh niềm tin

Hình ảnh
Pháp thoại Sức mạnh niềm tin do Thượng tọa Thích Thiện Thuận thuyết giảng tại Viện Chuyên Tu – Chùa Vạn Thiện, Vạn Hạnh, Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/suc-manh-niem-tin/

Đức Phật lý giải về xương

Hình ảnh
Nhân mùa Vu Lan xin giới thiệu với quý vị bài viết của bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn về sự việc Đức Phật lý giải về xương trong Kinh Vu Lan Hôm qua là ngày lễ Vu Lan. Cứ mỗi năm đến ngày này tôi nhớ đến một bài tôi viết cho báo Tuổi Trẻ chắc chừng 10 năm trước về Đức Phật, loãng xương, và những bà mẹ. Lần đầu tiên tôi tiếp cận kiến thức của Phật về xương hình như là hơn 15 năm trước.  Dạo đó, tôi chở bà nhạc đi chùa, và cũng tham gia với các Phật tử khác tụng Kinh Báo hiếu.  Có lẽ hơi khác với các Phật tử đang thả hồn vào lời kinh, tôi chú ý đến đoạn Đức Phật giảng về xương, mà theo kiến thức của y học hiện đại ngày nay là chính xác. Sau độ tuổi 60, mật độ xương ở nữ giới thấp hơn nam đến 17% Đức Phật lý giải về xương Nhưng trước khi bàn về kiến thức về xương của Đức Phật, có lẽ tôi phải nói qua một chút về nội dung của Kinh Báo hiếu.  Trong một chuyến đi hoằng pháp của Đức Phật, Ngài và đoàn tuỳ tùng đi ngang qua một đống xương khô cao như núi.  Đức Phật quì xuống ...