Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2020

Thánh nhân cũng có quá khứ

Hình ảnh
Pháp thoại Thánh nhân cũng có quá khứ được ni sư Hương Nhũ thuyết giảng tại Chùa Long Vân số 124 đường Nguyễn Hoàng, Ấp Long Đức 1, Xã Tam Phước, Tp.Biên Hòa tỉnh Đồng Nai Đừng dằn vặt về những gì đã qua trong quá khứ vì nó không thể thay đổi. Nhưng tội đồ nào cũng có thể trở thành Thánh nhân nếu biết phản bổn quy chân, không ngừng tu dưỡng bản thân mình trở nên tốt đẹp cao cả. Bạn không thể thay đổi quá khứ nhưng bạn có thể kiến tạo tương lai. Học cách tha thứ cho chính mình và cho người khác, bởi vì ai cũng cần có cơ hội để trở nên tốt đẹp hơn chính mình của ngày hôm qua. Hạnh phúc là sự vui vẻ với cuộc sống hiện tại, hài lòng với những gì mình đang có, nhưng để thực hiện được những điều tưởng như đơn giản này lại cần dũng khí và kiên trì. Để sống hạnh phúc cũng chẳng cần quá nhiều, chỉ cần khỏe mạnh, yêu thương và chân thành là đủ rồi. Không ai có thể chi phối được cuộc đời bạn, chỉ là có đủ dũng khí để kiên trì đi theo sự lựa chọn của bạn hay không mà thôi. Truy cầu hạnh

Báo hiếu theo tinh thần kinh Địa Tạng

Hình ảnh
Pháp thoại Báo hiếu theo tinh thần kinh Địa Tạng được thầy Thích Thiện Thuận thuyết giảng tại Chùa Linh Phước, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/bao-hieu-theo-tinh-than-kinh-dia-tang/

Tính nhân bản trong đạo Phật

Hình ảnh
Pháp thoại Tính nhân bản trong đạo Phật được thầy Thích Thiện Thuận thuyết giảng tại chùa Tương Mai, 231 Trương Định, phường Tương Mai, Hà Nội. 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/tinh-nhan-ban-trong-dao-phat/

Kinh Duy Ma Cật

Hình ảnh
Bài giảng Kinh Duy Ma Cật Phần 1 do Thượng tọa Thích Phước Tiến giảng tại Trường Hạ Tu Viện Tường Vân, ngày 10-07-2020 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/kinh-duy-ma-cat/

Kinh Duy Ma Cật

Hình ảnh
Bài giảng Kinh Duy Ma Cật Phần 1 do Thượng tọa Thích Phước Tiến giảng tại Trường Hạ Tu Viện Tường Vân, ngày 10-07-2020 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/kinh-duy-ma-cat/

Hạnh phúc hay khổ đau đều do tâm

Hình ảnh
Trong cuộc đời vô thường sớm còn tối mất, không biết khi nào ta sẽ đi, hay đối diện với những bất trắc của cuộc đời như già, bệnh, chết, khổ công danh, buồn tình cảm, thiếu vật chất, sở nguyện không thành, oán tăng hội khổ, ái biệt ly khổ…đến bởi quy luật nghiệp số, bởi nhân quả nghiệp báo, bởi vận hạn định quy, bởi số mệnh an bài cũng do nhân tạo tác đời trước hay quá khứ mà chiêu cảm hiện tại hung hay lành. Đời người, không ai là không phải trải qua sinh lão bệnh tử, không ai là không có niềm vui và nỗi khổ. Nhưng hạnh phúc hay khổ đau đều do tâm, khổ vui cũng do tâm sinh mà cũng do tâm diệt. Trạng thái của tâm là hỷ, nộ, ai, ái, ố, lạc, dục (vui, giận, buồn, thương, ghét, mừng, muốn) là bảy thứ tình cảm của con người. Bảy thứ tình cảm này phát sinh ra hạnh phúc hay khổ đau. Hạnh phúc khi chúng ta đạt được những gì chúng ta mong muốn, ưa thích hay mong cầu; còn bất hạnh hay khổ đau khi ta bị vướng vào những rắc rối, những trắc trở, hay ước mong không đạt thành, từ đó tâm khởi phát

Khổ mà không khổ

Hình ảnh
Pháp thoại Khổ mà không khổ được Thầy Thích Pháp Hòa chia sẻ tại tu viện Trúc Lâm, ngày 12/04/2020 Xem thêm: Được mất gì khi nếm trải khổ đau 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/kho-ma-khong-kho/

Thiền tịnh dung thông

Hình ảnh
Pháp thoại Thiền tịnh dung thông được Thầy Thích Pháp Hòa chia sẻ tại tu viện Trúc Lâm, ngày 03/05/2020 Xem thêm: Niệm Phật thiền tịnh mật | Thiền Tịnh Là Một | Thiền tịnh về đâu 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/thien-tinh-dung-thong/

Ý nghĩa lễ Tự tứ

Hình ảnh
Pháp thoại Ý nghĩa lễ Tự tứ được thầy Thích Thiện Thuận thuyết giảng tại chùa Bửu Quang, huyện Đất Đỏ, tỉnh BRVT, ngày 25/07/2020 Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền (Theravāda) , mùa an cư của chư Tăng bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 âm lịch và kết thúc vào ngày 15 tháng 9 âm lịch. Sau ba tháng an cư mùa mưa, vào ngày kết thúc an cư mùa mưa, chư Tăng phải hội lại tại trú xứ mà mình nhập hạ để làm lễ Tự tứ (Pavāraṇā). Ngày Tự tứ có thể thực hiện vào ngày 15 tháng 9, cuối tháng 10 hoặc trễ lắm là vào ngày 15 tháng 10 âm lịch, nghĩa là phải làm lễ tự tứ trong thời gian mùa mưa, không được quá mùa mưa. Pavāraṇā thường được dịch là Tự tứ, và từ này đã được dùng phổ thông trong Phật giáo. Tuy nhiên, ý nghĩa chính thức và chủ yếu của từ Pavāraṇā có nghĩa là sự thỉnh cầu (pavāreti), sự yêu cầu hay nói cách khác là sự thỉnh tội, tức là thỉnh cầu chư Tăng chỉ lỗi, nhắc nhở, khuyên bảo bằng tâm từ do thấy, do nghe, do nghi để vị Tỳ-khưu đương sự thấy lỗi của mình mà sửa sai và hoàn thiện bản t

Đại dịch Covid 19 gợi nhớ nạn đói thời Đức Phật

Hình ảnh
Pháp thoại Đại dịch Covid 19 gợi nhớ nạn đói thời Đức Phật được Thầy Thích Phước Tiến giảng tại Trường Hạ Chùa Quê Hương (H. Tam Nông – T. Đồng Tháp) ngày 03-08-2020 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/dai-dich-covid-19-goi-nho-nan-doi-thoi-duc-phat/

Tôi đã có con đường

Hình ảnh
Tu có hành giá danh châu báu Tu không hành chí nhạo đá chai Tu hành cần được cả hai Trong hai thiếu một không xài vào đâu Tu có nghĩa là sửa, rồi phải hành, biết cái hay biết cái dở và phải biết làm sao loại trừ cái dở, nếu không loại trừ thì dở muôn niên vẫn còn dở, cho nên “tu với hành giá danh châu báu”. Khi sửa được lỗi dở của mình thì quý giá giống như viên ngọc minh châu. Vì đó là công phu học lừa duyệt lại những tâm sai quấy của mình nên rất quý giá “tu không hành chí nhạo đá chai”, nghe mà không loại bỏ, không thực hành, để cho phiền não . Những cái ghét thương ẩn trong tâm giống như đá chai không ai quý mến. Cho nên: Tu hành cần được cả hai – Trong hai thiếu một không xài vào đâu . Biết sửa mà không hành cũng không được, hành sai phép mà không biết sửa cũng không tốt. Như vậy, sự tu học của chúng ta cần nghe, hiểu và phải thực hành, nếu để những phiền não ở trong tâm đến khi mất không ai lọc lựa phiền não, ôm phiền não hoài rồi bị sa đọa. Phật pháp là không thể nghỉ bàn,

Cổ đức làm trụ trì

Hình ảnh
Pháp thoại Cổ đức làm trụ trì do Thầy Thích Thiện Thuận giảng tại chùa Thiên Quang (Bà Rịa Vũng Tàu) ngày 12-07-2020 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/co-duc-lam-tru-tri/

Người Phật tử đối diện với đại dịch như thế nào để lòng bình an

Hình ảnh
Trong bài chia sẻ Người Phật tử đối diện với đại dịch như thế nào để lòng bình an, chúng ta sẽ cùng nghe bài viết Đối mặt với sự thách thức của Coronavirus của thầy Bikkhu Bodhi do Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển ngữ. 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/nguoi-phat-tu-doi-dien-voi-dai-dich-nhu-the-nao-de-long-binh-an/

Trò đùa của thần chết

Hình ảnh
Con người sống ở trong cuộc đời này, luôn luôn bị chi phối bởi định luật vô thường . Tất cả mọi vật từ tế bào trên cơ thể của con người đến sơn hà, đại địa đều biến đổi khôn lường trong từng sát na, từng giờ, từng phút, nên không có gì là thường trụ bất biến cả. Không phải sinh mạng của mình lúc tắt thở mới gọi là chết. Trong mỗi sát na, mỗi giây ta đã từng sống và cũng đã từng chết. Phải chăng ta đang sống và cũng là ta đang chết? Sự sống liên tục bất tận trong chu kỳ của một vòng tròn? Thật vậy. Đã có sinh phải có tử, có thành thì có hoại. Bất cứ một hiện tượng nào trên cõi đời này đều phải trải qua “sinh, trụ, dị, diệt” hay là “thành, trụ, hoại, không”. Lúc nào cũng phải nảy sinh ra, phát triển, rồi biến đổi và cuối cùng là tan biến. Đó chính là luật vô thường. Ở con người, vô thường sẽ chi phối theo nghiệp quả. Vậy nên, ta hãy chấp nhận và dùng các khái niệm vô thường ấy để quán chiếu và để tu tập, làm cho cuộc sống chúng ta vơi bớt đi những khổ đau và phiền lụy, tạo nhân lành cho

Sống tối giản để giữ lấy hồn quê hương

Hình ảnh
Có những bậc cha mẹ hy sinh tuổi thanh xuân, quên những đam mê khát vọng, bỏ bê cả những nhu cầu sinh hoạt cơ bản nhất của con người để dành cả đời yêu thương, chở che, dìu dắt con cái của mình. Thậm chí, có những đấng sinh thành dám đánh đổi cả mạng sống của mình cho những đứa con đáng thương, tội nghiệp, và cả dại khờ, ngỗ nghịch. Nhưng đâu phải bất cứ bậc cha mẹ nào cũng đều tự biết rằng, khi sinh ra đứa con là mình phải chịu trách nhiệm rất lớn cho sinh linh ấy. Đứa bé không chỉ cần được nuôi dưỡng cho cơ thể vật lý, mà còn cần biết bao nhiêu sự chăm sóc về đời sống tâm hồn. Để rồi đến khi con đã đủ lông đủ cánh để bay vào đời, thì cha mẹ mới thảng thốt nhận ra rằng, tài sản lớn nhất để lại cho con cái lại không phải là sản nghiệp mà mình đã tạo dựng ngoài kia. Số radio 20 này sẽ là những mảnh ghép tình cảm, thấm đẫm tính nhân văn trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, để qua đó, quý vị có dịp chiêm nghiệm, vững tin để thiết lập lại nếp sống “văn minh tâm hồn” vốn được trao t

Quả báo của sự hưởng thụ

Hình ảnh
Mỗi người khi sanh ra trên cuộc đời này đều có hoàn cảnh khác nhau. Người giàu có, kẻ bần cùng, người thông minh, kẻ dốt nát, đẹp hay xấu, thành công hay thất bại, thọ mạng hay yểu mạng, v.v… tất cả những sự khác biệt ấy đều do phước báu của mỗi người qui định. Khi sống, chúng ta đã làm những điều thiện – ác lẫn lộn. Thiện đem đến thành quả tốt đẹp, an vui do chúng ta biết nỗ lực làm lành, biết đem lại lợi ích an vui cho con người, hoặc đã có những công trình cống hiến cho sự tiến bộ của xã hội loài người. Còn ác thì ngược lại, ta đi gieo rắc những mầm tang thương, khổ đau, mất mát trong lòng người, rồi gặt quả chẳng lành. Do không làm chủ hành vi trong tạo tác, chúng ta đã gieo mầm thiện, ác bất nhất. Cho nên, khi sanh ra trên cõi đời này ta cũng vô hình mang theo bên mình hai phần phước báu và nghiệp lực. Ta không thể nào xác định được con số chính xác những gì ta mang theo, cũng không có đơn vị nào để đo lường như kg, m3, km, hay năm ánh sáng để đo phước báo và mầm tai vạ đi theo mì

Sống tối giản để xây dựng lại tình cảm gia đình

Hình ảnh
Gia đình là vô giá vì đó là điểm tựa vững chắc, là nơi che mưa chắn bão, là bến đỗ bình yên nhất đối với mỗi chúng ta. Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và dòng chảy yêu thương không bao giờ kết thúc. Tuy nhiên, xã hội hiện đại khiến cho rất nhiều cha mẹ bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc mưu sinh, khiến họ bận bịu hơn và thường vin lấy vai trò trụ cột gia đình để bao biện cho việc không thể ở bên con. Trong vòng xoáy thời cuộc ấy, cha mẹ thường quên rằng, ngày qua ngày, bầu trời của các con sẽ càng rộng lớn hơn, thì khoảng cách giữa chúng và cha mẹ sẽ ngày xa thêm. Số radio kỳ này sẽ xoay quanh mối liên hệ tình cảm, sự tác động tương hỗ qua lại giữa cha mẹ và con cái thời xưa và thời nay. Để qua đó, ta thấy được vai trò nền tảng của một gia đình hạnh phúc sẽ quyết định cho xã hội hiện tại và tương lai như thế nào. Pháp thoại Sống tối giản để xây dựng lại tình cảm gia đình là Radio số 19 trong chương trình Bình yên giữa biến động do thầy Thích Minh Niệm chia sẻ

Hiểu đúng đạo Phật

Hình ảnh
Pháp thoại Hiểu đúng đạo Phật được thầy Thích Thiện Thuận chia sẻ tại chùa Ngọc Thạnh, xã Tân Hòa, thị xã Phú Mỹ, BRVT, ngày 27/07/2020 Xem thêm: Thông điệp của đạo Phật | Hiểu đạo Phật thế nào cho đúng 5 / 5 ( 1 bình chọn ) source https://www.niemphat.vn/hieu-dung-dao-phat/